Logo

    Tìm kiếm: tiêu chảy

    33 kết quả được tìm thấy

    Viên uống đường ruột Bermoric.

    Thuốc Bermoric điều trị tiêu chảy cấp: liều dùng và chỉ định

    Suc khỏe và đời sống-

    Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột như Bermoric, Berberin... Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý khi sử dụng thuốc Bermoric. Hãy theo dõi!

    Tích cực giám sát, chủ động phòng chống bệnh do vi rút Adeno

    Tích cực giám sát, chủ động phòng chống bệnh do vi rút Adeno

    Y Tế-

    Hiện đang ở vào thời điểm giao mùa giữa thu và đông, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, cúm A, cúm B, hô hấp, tiêu chảy do vi rút Rota, đặc biệt là vi rút Adeno có xu hướng xuất hiện và gia tăng mạnh. Trước thực tế đó, ngành Y tế chỉ đạo các đơn vị dự phòng, các cơ sở y tế tăng cường các biện pháp giám sát, dự đoán tình hình dịch bệnh, chủ động phòng tránh lây nhiễm chéo tại các bệnh viện, cơ sở điều trị.

    4 căn bệnh dễ mắc ở trẻ khi thời tiết thay đổi

    4 căn bệnh dễ mắc ở trẻ khi thời tiết thay đổi

    Y Tế-

    Năm nào cũng vậy, khi thời tiết chuyển mùa thì số bệnh nhi thăm khám và điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, nôn, tiêu chảy, viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm mũi họng, viêm tai giữa... lại tăng cao. Bên cạnh đó, cũng có một số ca mắc sốt xuất huyết và tay - chân - miệng.

    F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

    F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

    Bạn đọc-

    Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: Efferalgan, Panadol…; nhóm các thuốc chữa ho; nhóm các thuốc tiêu chảy; nước súc miệng; cồn sát trùng; các thuốc bệnh nền nếu F0 có bệnh nền (nên chuẩn bị đủ cho 4 tuần); các loại thuốc xịt mũi; vitamin C, kẽm, các loại thảo dược trị cảm, trị ho; nước uống thông thường, nước bù điện giải.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa Xuân-Hè

    Y Tế-

    Hiện nay đang là thời điểm giao mùa Xuân-Hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn gây bệnh phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như cúm các loại, tiêu chảy, tay chân miệng... và cả dịch bệnh COVID-19. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với Thạc sĩ, bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Y Tế-

    Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Nâng cao ý thức phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa đông xuân

    Y Tế-

    Trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, dự báo tình hình dịch bệnh truyền nhiễm theo mùa có nguy cơ cao, tiếp tục diễn biến phức tạp, do thời tiết thay đổi nóng-lạnh, ẩm ướt, làm phát sinh, phát triển các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, ho gà, viêm đường hô hấp cấp... Trong khi dịch bệnh COVID-19 trong nước chưa có vắc xin phòng, đòi hỏi sự quan tâm, ý thức chấp hành nghiêm túc, không để bùng phát các loại dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng.

    Chủ động giám sát, phòng chống dịch bệnh mùa hè

    Chủ động giám sát, phòng chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Hiện đang ở thời điểm mùa hè nóng bức, nhiệt độ không khí liên tục tăng cao kèm theo mưa giông, là điều kiện thuận lợi cho côn trùng truyền bệnh, vi sinh gây bệnh phát triển… Đây là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa như cúm, tiêu chảy, sởi, thủy đậu, tay chân miệng… có điều kiện phát triển, đòi hỏi công tác giám sát, phòng, chống dịch bệnh cần được tập trung thực hiện, không để ca bệnh xuất hiện và lây lan thành dịch.

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Giữ gìn sức khỏe trẻ em trong thời tiết rét đậm

    Y Tế-

    Trong những ngày đầu tháng 1/2021, các đợt rét đậm liên tục tràn về, có thời điểm rét đậm, rét hại dưới 10 độ C, khiến thời tiết rét buốt, lạnh cóng. Theo đó, hệ thống y tế từ tuyến xã đến tuyến tỉnh đều tiếp nhận lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tăng đột biến. Đặc biệt là các bệnh nhân nhi, với các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dị ứng do thời tiết như mày đay, chàm sữa, viêm mao mạch... hoặc các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, tiêu chảy, tay chân miệng, quai bị...

    Chú trọng phòng bệnh cho trẻ em thời điểm giao mùa

    Chú trọng phòng bệnh cho trẻ em thời điểm giao mùa

    Y Tế-

    Thời tiết giao mùa, lúc nóng, lúc lạnh, độ ẩm cao như hiện nay là nguyên nhân khiến nhiều trẻ em mắc bệnh phải nhập viện. Hiện một số bệnh dễ lây lan và đang phát triển nhanh như chân-tay-miệng, thủy đậu, sốt virus, tiêu chảy, dị ứng, các bệnh về đường hô hấp... Thông điệp "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" đã được ngành Y tế tuyên truyền, khuyến cáo cho các bà mẹ, nhưng nhiều gia đình vẫn chưa thực sự quan tâm phòng bệnh cho con, từ đó dễ xảy ra nguy cơ mắc bệnh và lây lan thành dịch trong cộng đồng.

    Chủ động phòng, chống bệnh sởi và dịch bệnh mùa xuân

    Chủ động phòng, chống bệnh sởi và dịch bệnh mùa xuân

    Y Tế-

    Thời tiết hiện nay đang mùa xuân chuẩn bị sang hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như: Cúm các loại, bệnh sởi, tiêu chảy, thủy đậu, tay - chân - miệng, sốt xuất huyết… Để chủ động đối phó với các loại bệnh này, công tác phòng chống, dự phòng cần được đặt lên hàng đầu, trong đó việc tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn người dân có vai trò quan trọng để tự bảo vệ bản thân và gia đình, hạn chế đến mức thấp nhất các loại dịch bệnh trong cộng đồng.

    Ngành y tế: Tăng cường công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Ngành y tế: Tăng cường công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Liên tiếp những đợt nắng nóng kéo dài trong những ngày đầu tháng 5/2018 đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân, trong đó có đối tượng người già và trẻ em. ở trẻ nhỏ thường dễ mắc các bệnh lây nhiễm như: tay chân miệng, thủy đậu, tiêu chảy, sốt xuất huyết… Còn ở người lớn tuổi, đặc biệt là người già thường hay gặp phải bệnh phổi, tim mạch, huyết áp, đột quỵ não… Từ đó, công tác khám, chữa bệnh và phòng, chống dịch bệnh mùa hè được ngành Y tế Ninh Bình xác định là nhiệm vụ quan trọng, không thể lơ là, phấn đấu không để các loại dịch bệnh xuất hiện và lây lan thành dịch.

    Chủ động phòng, chống bệnh cúm và dịch bệnh mùa xuân

    Chủ động phòng, chống bệnh cúm và dịch bệnh mùa xuân

    Xã hội-

    Hiện đang là thời điểm giao mùa xuân hè, nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như: Tiêu chảy, thủy đậu, bệnh viêm màng não, các bệnh cúm có độc lực cao… Nhằm chủ động đối phó với các loại dịch bệnh này, Sở Y tế đã chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm y tế các huyện, thành phố và các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tích cực triển khai các hoạt động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp nhất các loại dịch bệnh trong cộng đồng.

    Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe những ngày nắng nóng khắc nghiệt

    Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe những ngày nắng nóng khắc nghiệt

    Y Tế-

    Đợt nắng nóng đỉnh điểm nhất từ vài chục năm trở lại đây kéo dài từ 1/6 đến nay đã ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sức khỏe của người dân, nhất là người già và trẻ em. Tại Ninh Bình, thời điểm buổi trưa, nhiệt độ ngoài trời lên tới 42-43 độ C, thời tiết buổi sáng và ban đêm cũng vẫn giữ 35-37 độ C khiến cuộc sống của nhiều gia đình đảo lộn, nhiều người già và trẻ em đã phải nhập viện điều trị bệnh huyết áp, tim mạch và cảm sốt, tiêu chảy do nắng nóng đỉnh điểm…

    Gia Viễn triển khai công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân mùa mưa bão

    Gia Viễn triển khai công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân mùa mưa bão

    Văn Hóa-

    Là huyện vùng chiêm trũng, lại có 3 xã nằm trong vùng xả lũ là Gia Minh, Gia Phong và Gia Lạc nên hàng năm, công tác phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão luôn được ngành y tế huyện Gia Viễn đặc biệt quan tâm. Thời điểm này, bên cạnh sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, vật tư, phương tiện… ngành y tế huyện Gia Viễn cũng tích cực đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân, góp phần phòng, chống sự phát sinh những bệnh thường gặp trong mùa mưa bão như: đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, tiêu chảy…

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Chủ động ứng phó với các bệnh truyền nhiễm mùa hè

    Y Tế-

    Vào mùa hè, do thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều thường tạo điều kiện cho một số loại dịch bệnh phát triển như bệnh thủy đậu, cúm, tiêu chảy, quai bị, sởi, tay chân miệng, đau mắt đỏ… Vì vậy, ngành Y tế đã đặc biệt quan tâm, chú trọng đến công tác phòng chống dịch bệnh mùa hè, đồng thời chủ động các phương án phòng chống dịch bệnh nguy hiểm có thể phát sinh.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh trong mùa nắng nóng

    Y Tế-

    Mùa hè đến với nắng nóng kéo dài, hạn hán, mưa giông xen kẽ, nền nhiệt thay đổi liên tục… được coi là thời điểm thuận lợi để các dịch bệnh bùng phát như: Sốt xuất huyết, tay chân miệng, thương hàn, tiêu chảy, thủy đậu, viêm não vi-rút, viêm não Nhật Bản... Trước tình hình đó, ngành Y tế Ninh Bình đã có những khuyến cáo và đề ra nhiều giải pháp cụ thể để phòng, chống các loại dịch bệnh này.

    Rét kỷ lục, trẻ nhập viện tăng

    Rét kỷ lục, trẻ nhập viện tăng

    Xã hội-

    Miền Bắc đang ở giữa đợt rét kỷ lục 30 năm gần đây. Trong những ngày rét đậm này, số bệnh nhân trẻ em nhập viện tăng đột biến vì các bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm đường hô hấp…

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh mùa hè

    Y Tế-

    Mùa hè với đặc trưng thời tiết nắng nóng là nguyên nhân dễ phát sinh các loại bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hóa, trong đó có những bệnh rất dễ lây lan ra cộng đồng như: tay-chân-miệng, cúm, tiêu chảy… Để bảo vệ sức khỏe người dân, ngành Y tế đã phối hợp với các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh việc phòng, chống dịch bệnh.

    Chung tay thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn thực phẩm

    Chung tay thực hiện tốt việc đảm bảo an toàn thực phẩm

    Xã hội-

    Ngày sức khỏe thế giới 7-4 là 1 trong 8 chiến dịch y tế công cộng toàn cầu chính thức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhằm thu hút sự quan tâm của toàn thế giới đến sức khỏe nhân loại. Năm 2015, chủ đề của ngày Sức khỏe thế giới được chọn là "An toàn thực phẩm". Bởi theo Tổ chức Y tế thế giới, thực phẩm không an toàn liên quan đến khoảng 2 triệu người tử vong mỗi năm, trong đó chủ yếu là trẻ em. Thực phẩm chứa các vi khuẩn có hại, virus, ký sinh trùng hoặc các chất hóa học gây nên hơn 200 loại bệnh khác nhau từ tiêu chảy đến bệnh ung thư…

    Ngành Y tế đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão

    Ngành Y tế đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão

    Y Tế-

    Cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương trong công tác phòng, chống lụt bão, Ngành Y tế đã có sự chỉ đạo sát sao nhằm phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân trong mùa mưa bão. Trong đó, đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão, nhất là các dịch bệnh thường hay phát sinh trong điều kiện thời tiết mưa, ẩm như: đau mắt đỏ, tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, viêm gan vi rút…

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Đông y điều trị bệnh sởi

    Y Tế-

    Bệnh sởi còn gọi là ma chẩn,sa tử, là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ từ 2-8 tuổi, hay gặp vào mùa đông xuân. Trẻ bị bệnh xuất hiện những nốt đỏ hơi nổi cao, sờ tay vướng giống như hạt vừng nên gọi là ma chẩn(ma = vừng) . Theo đông y, nguyên nhân do thấp nhiệt độc phạm vào kinh phế, phế chủ bì mao(da lông) nên trên da xuất hiện các nốt mẩn. Sởi là bệnh lành tính, thường khoảng 9 -10 ngày sẽ tự khỏi. Nhưng nếu như cơ thể yếu (hệ miễn dịch yếu) các nối ban không mọc được, bệnh tà không phát ra ngoài sẽ biến chứng: tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, dân gian gọi là chạy hậu.

    Gia Viễn chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Gia Viễn chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa mưa bão

    Y Tế-

    Với tinh thần sẵn sàng đối phó với dịch bệnh, trước mùa mưa bão, ngành Y tế huyện Gia Viễn đã có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, vật tư, phương tiện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân, góp phần phòng, chống và hạn chế sự phát sinh những dịch bệnh thường có khả năng xảy ra trong mùa mưa bão như: tiêu chảy, đau mắt đỏ, sốt xuất huyết...

    Kim Sơn tích cực dập dịch tiêu chảy cấp

    Kim Sơn tích cực dập dịch tiêu chảy cấp

    Văn Hóa-

    Hơn một tuần sau khi dịch tiêu chảy cấp tái phát tại Kim Sơn, chúng tôi đã có dịp tham gia cùng đoàn công tác của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh đi dập dịch. Hành lý của Đoàn lỉnh kỉnh những bình phun, hóa chất, quần áo bảo hộ. Ai cũng nhễ nhại mồ hôi.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long